Đi khắp ASEAN để nghe nói về Việt Nam
“Người nước ngoài nghĩ gì về Việt
Chiếc máy quay nhỏ làm bạn với Bình trên từng chặng đường. Gặp những bạn trẻ ngoại quốc, Bình hỏi họ nghĩ gì, biết gì về Việt
Việt
Đi qua 9 nước, Bình thấy một điểm chung là không nước nào nhiều quán cà phê như ở Việt
Ở mỗi nước, Bình nhận ra những chuẩn mực riêng. Chẳng hạn, người dân Singapore không thích vòng vèo, luôn muốn đi thẳng vào vấn đề, nếu xin họ 3 phút để phỏng vấn thì sau 3 phút, họ sẽ không trả lời gì thêm. Càng khó hơn khi mời người dân nước này uống rượu, vì với họ uống phải có nơi, có lúc. Riêng
Cũng trong chuyến đi này, Bình quảng bá văn hóa Việt bằng cách mời mọi người ăn thử kẹo dừa, bánh đậu xanh, mắm ruốc, xem những bức ảnh về áo dài, áo bà ba, và nghe nhạc Việt. Toàn bộ những câu trả lời, đánh giá sẽ được “trình làng” bằng loạt clip dài 10 tập, hiện tại đã có 2 tập trên youtube là “ASEAN nghĩ gì về Việt Nam” và về chủ quyền biển Đông.
Mong muốn hòa bình trên biển Đông
“Lúc đưa tờ tiền mình ra, người dân các nước đều chỉ vào và nói: “A, Bác Hồ”. Vị lãnh tụ của chúng ta được nhân dân khắp nơi biết đến và kính trọng, mình rất tự hào”, Bình phấn chấn. Một số người biết Việt
Mỗi điểm dừng, Bình lấy quốc kỳ trong ba lô ra, căng trước gió để lưu lại khoảnh khắc. Khi chuyến đi mới được một tuần thì hay tin Trung Quốc cắm giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển nước ta. Sóng từ Hoàng Sa dồn dập.
“Thời điểm đó, đi nước nào cũng nghe tin tức về biển đảo Việt
Nhiều bạn trẻ Trung Quốc tỏ ra rất sốc, khi những gì trong thực tế quá trái ngược với kiến thức về địa lý, chủ quyền mà họ được học trong nhà trường. “Tôi là người Trung Quốc, các sách giáo khoa của chúng tôi nói rằng đó là lãnh thổ của Trung Quốc, và tôi tưởng điều đó là đúng. Tôi không biết là thế giới lại nói khác. Tôi nghĩ là vì tôi chưa tìm hiểu kỹ về vấn đề biển Đông. Có vài điều trái ngược với những gì tôi đã học trước kia nên tôi hơi bị sốc” - một du học sinh Trung Quốc ở
Theo Thanh Trần
Tiền Phong